Nội dung bài viết:
Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
“Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Như vậy, căn cứ để yêu cầu thay đổi quyền nuôi con bao gồm:
Ngoài ra, pháp luật cũng quy định: sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con, không ai được cản trở người đó thực hiện quyền này (điều 94 Luật HN&GĐ) và nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con (khoản 1 điều 92 Luật HN&GĐ), nhưng trên thực tế không phải lúc nào họ cũng được tạo điều kiện để thăm nom con, thậm chí nhiều trường hợp còn bị cản trở, gây khó dễ, không cho người không trực tiếp nuôi con gặp hoặc tiếp xúc với con.
Trong trường hợp trên, người bị cản trở quyền thăm nom có thể khởi kiện về việc yêu cầu Tòa thay đổi người trực tiếp nuôi con, nếu bên bị cản trở có thể chứng minh mình đã bị cản trở quyền thăm nom con.
Để thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, người muốn giành quyền nuôi con cần phải đáp ứng các điều kiện để trực tiếp nuôi con. Cụ thể:
Như vậy, để có thể thay đổi quyền nuôi con thì một bên phải chứng minh được người đang trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nữa.
– Người yêu cầu nộp hồ sơ khởi kiện tại TAND có thẩm quyền.
– Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí.
– Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.
– Tòa án thụ lý vụ án.
– Tiến hành hòa giải, thỏa thuận về việc thay đổi quyền nuôi con. Nếu hòa giải không thành thì thực hiện các thủ tục tiếp theo đưa vụ án ra xét xử.
– Đơn đề nghị thay đổi quyền nuôi con sau ly hôn;
– Bản án ly hôn
– Các tài liệu chứng minh yêu cầu thay đổi người nuôi con là có căn cứ và hợp pháp;
– Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân (bản sao chứng thực);
– Giấy khai sinh của con (bản sao chứng thực).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Thẩm quyền giải quyết yêu cầu thay đổi quyền trực tiếp nuôi con được xác định như sau:
– Trường hợp tranh chấp, yêu cầu thay đổi quyền nuôi con xảy ra giữa các đương sự là người Việt Nam không có yếu tố nước ngoài thì Tòa án nhân dân quận/huyện có thẩm quyền giải quyết.
– Trường hợp tranh chấp, yêu cầu thay đổi quyền nuôi con xảy ra giữa các đương sự có yếu tố nước ngoài thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết.
– Về thẩm quyền theo lãnh thổ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU LY HÔN Kính gửi: Tòa án nhân dân quận (huyện)……………………………………………………… Tên tôi là:……………………………………………………Sinh năm:…………………………. Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………………………….. Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………………… Tạm trú:……………………………………………………………………………………………………. Điện thoại liên hệ:………………………………………………………………………………………. Tại bản án, quyết định:……………………………………………………………………………….. ngày…tháng…năm………… của Tòa án nhân dân………………………………………… Về phần con chung:…………………………………………………………………………………… Hiện con chung đang ở với anh (chị)…………………………………. là trực tiếp nuôi dưỡng. Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………….. Tạm trú:…………………………………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………………………………………………….. Nhưng nay do hoàn cảnh của tôi:………………………………………………………………… Tôi đề nghị Tòa án giải quyết cho tôi được trực tiếp nuôi con chung là: ………………. ………, ngày…tháng….năm…. NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký và ghi rõ họ tên) |
ACC Group là công ty chuyên cung cấp Thủ tục yêu cầu thay đổi quyền nuôi con. Trình tự ACC thực hiện như sau:
Trên đây là một số thông tin về Thủ tục yêu cầu thay đổi quyền nuôi con do ACC cung cấp. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính bản thân mình cùng con cái, các bên cần tìm hiểu kĩ các quy định pháp luật, trình tự thủ tục thực hiện thủ tục nêu trên.