Nội dung bài viết:
a) Việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
b) Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt;
c) Theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;
đ) Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc từ nhỏ mà tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;
Chỉ được thực hiện trong trường hợp có đủ cơ sở để xác định rằng khi đăng ký khai sinh có sự sai sút do ghi chộp của cán bộ hộ tịch – tư pháp hoặc do đương sự khai báo nhầm lẫn. Trường hợp yêu cầu cải chính hộ tịch trong Giấy khai sinh do đương sự cố tình sửa chữa sai sự thật đó đăng ký trước đây để hợp thức hóa các hồ sơ, giấy tờ cá nhân hiện tại, thì không giải quyết.
a) Xác định lại theo dân tộc của người cha hoặc người mẹ, nếu cha, mẹ thuộc hai dân tộc khác nhau;
b) Xác định lại theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ trong trường hợp làm con nuôi của người thuộc dân tộc khác. Việc xác định lại dân tộc chỉ áp dụng đối với người đã thành niên.
Thẩm quyền đăng ký việc thay đổi họ, tên, chữ đệm; cải chính họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc đó được đăng ký trong bản chính Giấy khai sinh là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi đã đăng ký khai sinh của người có đơn yêu cầu. Trong trường hợp đương sự không có hoặc chưa có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nhưng có đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ khẩu, thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nơi đăng ký tạm trú có thời hạn, cần có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc của người đó.
Người xin thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc phải nộp đơn (theo mẫu quy định) và xuất trình Các giấy tờ sau đây:
Điểm 1.3 (đối với trường hợp xin xác định lại dân tộc). Đơn xin thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc phải nói rõ lý do và Các nội dung xin thay đổi, cải chính, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người có đơn yêu cầu cư trú. Trong trường hợp xin thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc tại Uỷ ban nhân dân cấp xã không phải nơi đó đăng ký khai sinh, thì phải có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đó đăng ký khai sinh trước đây. Việc thay đổi, cải chính hộ tịch đối với người dưới 18 tuổi được thực hiện theo đơn yêu cầu của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp. Đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó. Trong trường hợp người con xin thay đổi họ từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc xin xác định lại dân tộc từ dân tộc của cha sang dân tộc của mẹ, hoặc ngược lại, thì phải có ý kiến đồng ý của cả cha và mẹ. Việc thay đổi, cải chính các nội dung khác trong Giấy khai sinh cần được thực hiện theo quy định tại theo các quy định trên đây.