Pháp luật hôn nhân và gia đình quy định cụ thể về thủ tục chia thừa kế tài sản chung của vợ chồng. Bài viết dưới đây là cập nhật mới nhất về chia thừa kế tài sản chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nội dung bài viết:
(Theo Điều 219 Bộ luật Dân sự 2015)
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, một số người có quan hệ thân thích với người chết được hưởng thừa kế theo pháp luật như sau:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”
Như vậy, khi vợ hoặc chồng chết mà không để lại di chúc thì chồng hoặc vợ vẫn được chia thừa kế tài sản chung của vợ chồng theo quy định của pháp luật.
ACC Group là công ty chuyên cung cấp dịch vụ hướng dẫn chia thừa kế tài sản chung của vợ chồng. Trình tự ACC Group thực hiện như sau:
Trên đây là quy định của pháp luật hiện hành và hướng dẫn việc chia thừa kế tài sản chung của vợ chồng. Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính bản thân mình, các bên cần tìm hiểu kỹ các quy định pháp luật, trình tự thủ tục thực hiện thủ tục nêu trên.